Bệnh giang mai do xoắn khuẩn giang mai Treponema pallidum gây nên. Đây được đánh giá là một trong những bệnh xã hội lây nhiễm qua đường tình dục nguy hiểm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, thậm chí người mắc bệnh còn có thể tử vong bất cứ lúc nào. Vì vậy, những vấn đề liên quan đến bệnh đang là băn khoăn, thắc mắc của rất nhiều người mắc bệnh hiện nay. Bài viết sau chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn một số những thông tin về hình ảnh bệnh giang mai ở nữ giới và nam giới qua từng giai đoạn chi tiết rõ ràng nhất.
Địa chỉ khám điều trị bệnh giang mai ở đâu tốt tại Hà Nội
Bệnh giang mai (syphilis) xuất hiện do thủ phạm gây bệnh chính là xoắn khuẩn giang mai Treponema pallidum gây ra. Đây là một loại xoắn khuẩn nguy hiểm có hình xoắn ốc thường dài 6–15 µm và rộng 0.1–0.2 µm. Xoắn khuẩn giang mai có tốc độ lây nhiễm nhanh chóng trong cộng đồng qua nhiều hình thức.
Bệnh giang mai có thể lây nhiễm từ người này sang người khác qua rất nhiều con đường. Có thể là lây nhiễm qua những vết thương hở trên da, qua việc sử dụng chung đồ đạc cá nhân, qua quá trình quan hệ tình dục không an toàn hay qua lây nhiễm từ mẹ sang con từ tháng thứ 4 thai kỳ trở đi.
Trong số các con đường lây nhiễm bệnh giang mai thì đường tình dục được coi là con đường lây nhiễm bệnh chính, chiếm đến 90% các trường hợp mắc bệnh hiện nay.
Bệnh giang mai nếu như không được phát hiện và chữa trị kịp thời sẽ không thể tự khỏi. Bệnh để lâu thậm chí còn gây nên rất nhiều biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, đến các cơ quan trong cơ thể và đe dọa trực tiếp đến tính mạng. Do đó người mắc bệnh tuyệt đối không được phép chủ quan. Khi thấy những biểu hiện và triệu chứng của bệnh giang mai các bạn hãy nhanh chóng đi thăm khám để được bác sĩ tư vấn phác đồ chữa bệnh phù hợp.
Bệnh giang mai có thể mắc phải ở bất cứ đối tượng nào. Tuy nhiên thông thường, bệnh có nguy cơ cao mắc phải ở những đối tượng sau:
Những triệu chứng, biểu hiện của bệnh giang mai thường không rõ ràng nên nhiều người thường không biết là mình đã nhiễm bệnh. Hơn nữa, biểu hiện của bệnh giang mai sẽ tự biến mất sau một thời gian mà không cần chữa trị nên người mắc bệnh thường chủ quan, không để ý.
Dấu hiệu và triệu chứng của bệnh giang mai phổ biến nhất đó chính là trên da xuất hiện những tổn thương là những vết loét hình tròn màu đỏ. Thông thường, khi xoắn khuẩn mới xâm nhập vào trong cơ thể thì chúng sẽ chủ yếu xuất hiện ở quanh bộ phận sinh dục nam và nữ giới như: Âm đạo, âm hộ, môi lớn, môi bé, thân dương vật, bìu, niệu đạo, bao quy đầu,…
Những triệu chứng và biểu hiện của bệnh giang mai sẽ phát triển qua từng giai đoạn và diễn biến trong nhiều năm. Cụ thể như sau:
Bệnh giang mai có thời gian ủ bệnh khoảng 21 ngày, sau khi hết thời gian ủ bệnh thì người bệnh sẽ bắt đầu xuất hiện những biểu hiện và triệu chứng đầu tiên của bệnh như sau:
Săng giang mai chính là dấu hiệu nhận biết đầu tiên của bệnh giang mai. Săng giang mai là những vết loét trên da với kích thước khoảng từ 0,3 – 3cm có bờ đều đặn thường xuất hiện ở xung quanh bộ phận sinh dục.
Săng giang mai không gây đau và không gây ngứa nhưng sẽ tiết ra nhiều chất dịch chứa xoắn khuẩn gây ra khó chịu cho người bệnh và làm tăng khả năng lây nhiễm sang cho người khác.
Sau khoảng 3 – 5 ngày kể từ khi săng giang mai xuất hiện thì người bệnh sẽ xuất hiện thêm hạch giang mai. Hạch giang mai giai đoạn đầu sẽ sưng to rồi dần dần sau đó sẽ biến mất.
Hình ảnh giang mai giai đoạn sơ cấp sẽ xuất hiện trong khoảng 2 tuần rồi sau đó sẽ tự nhiên biến mất mà không cần chữa trị. Để phát hiện sớm bệnh giang mai giai đoạn đầu thì người bệnh có thể thực hiện xét nghiệm mẫu vật hoặc xét nghiệm huyết thanh.
Giai đoạn 2 sẽ bắt đầu sau khi giai đoạn 1 kết thúc khoảng 45 ngày. Bước sang giai đoạn 2 thì xoắn khuẩn giang mai sẽ xâm nhập sâu vào trong cơ thể của người bệnh hơn. Khi này, xoắn khuẩn giang mai đã có mặt ở máu, ở khắp cơ thể, da và niêm mạc nên khắp nên sẽ gây ra những tổn thương nặng nề trên khắp cơ thể.
Lúc này trên da người bệnh, chủ yếu là ở ngực, bụng hai bàn tay xuất hiện những nốt phát ban màu hồng nhạt mọc đối xứng nhau, khi dùng tay ấn vào thì những nốt phát ban đó sẽ biến mất.
Những nốt phát ban nổi trên da không gây đau và không gây ngứa. Tuy nhiên khi chúng phát ban to lên thì sẽ có hiện tượng mưng mủ và sùi lên trên bề mặt da.
Ngoài nổi phát ban thì dấu hiệu của bệnh giang mai giai đoạn 2 còn là sẩn giang mai. Sẩn giang mai có màu hồng trông gần giống như vảy nến tập trung thành từng mảng sần thường chủ yếu xuất hiện ở tay, chân, lưng. Sẩn giang mai khi cọ xát có thể vỡ ra gây chảy nước.
Sẩn giang mai có thể xuất hiện ở toàn thân, tuy nhiên thông thường thì sẩn giang mai chủ yếu nổi lên ở 2 tay và chân, lưng người bệnh.
Ngoài ra, người bệnh còn xuất hiện những nốt phỏng nước ở trên da trông gần giống như mụn cóc, chủ yếu xuất hiện ở xung quanh bộ phận sinh dục gây ẩm ướt cho âm hộ và bỉu.
Xuất hiện triệu chứng toàn thân như: Cơ thể mệt mỏi, cảm cúm, đau họng, chán ăn, đau đầu, nổi hạch, đau cơ
Những biểu hiện, triệu chứng của bệnh giang mai giai đoạn 2 nếu như không được chữa trị thì sau 2 – 6 tuần cũng sẽ tự mất đi. Tuy nhiên, điều này không nghĩa là người bệnh đã khỏi bệnh.
Sau khi giai đoạn 2 kết thúc thì người mắc bệnh giang mai sẽ bước sang giai đoạn 3. Giai đoạn 3 của bệnh giang mai chính là giai đoạn tiềm ẩn. Ở giai đoạn tiềm ẩn, người mắc bệnh giang mai sẽ không có bất kỳ một biểu hiện và triệu chứng nào ra bên ngoài cả. Tuy nhiên, lúc này xoắn khuẩn giang mai đang âm thầm xâm nhập vào sâu trong hệ thống cơ quan trong cơ thể và chuẩn bị bùng phát, gây ảnh hưởng nặng nề cho giai đoạn sau.
Giai đoạn cuối là giai đoạn nguy hiểm nhất của bệnh giang mai. Giai đoạn này có thể xảy ra từ 10 cho đến 30 năm kể từ khi người bệnh bắt đầu nhiễm bệnh. Đến giai đoạn 4 thì xoắn khuẩn giang mai đã xâm nhập thâm nhập vào khắp các cơ quan và hệ thống cơ quan trong cơ thể. Khi này, xoắn khuẩn gây nên những tổn thương nặng nề cho não, cho hệ thống thần kinh, tim mạch, máu, xương khớp, gan,…
Người bệnh bị giang mai giai đoạn cuối có biểu hiện: Suy giảm trí nhớ, tê tứ trí, đau đầu, thường xuyên bị co giật, phình động mạch chủ, mù lòa, bại liệt toàn thân, mất tập trung, hay quên,… hay thậm chí có thể bị đột quỵ bất cứ lúc nào.
Giang mai giai đoạn cuối gây ra những biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạnh. Tuy nhiên, nhờ sự phát triển của y học mà hiện nay rất ít trường hợp người mắc bệnh giang mai chuyển sang giai đoạn cuối.
Giang mai là bệnh xã hội nguy hiểm và không ngoại trừ bất kỳ đối tượng nào dù là nam hay nữ giới thì đều có thể bị nhiễm bệnh. Dưới đây là một số hình ảnh bệnh giang mai ở nam và nữ giới để bạn đọc có thể tham khảo và sớm phát hiện bệnh.
Bệnh giang mai có chữa được không là băn khoăn, thắc mắc của rất nhiều người đang mắc bệnh hiện nay. Theo các bác sĩ chuyên khoa phòng khám đa khoa Thái Hà cho biết: Bệnh giang mai hoàn toàn có thể chữa khỏi được nếu như người bệnh kịp thời phát hiện ra bệnh ở giai đoạn sớm và có phác đồ điều trị bệnh phù hợp.
Khi những triệu chứng và biểu hiện của bệnh giang mai chưa thâm nhập sâu vào trong cơ thể và chưa gây nên những tổn thương nặng nề đến lục phủ ngũ tạng, đến hệ thống tim mạch và hệ thần kinh thì bệnh hoàn toàn có thể chữa được.
Tuy nhiên, do bệnh giang mai phát triển âm thầm. Hơn nữa, những triệu chứng của bệnh còn xuất hiện rồi đột nhiên biến mất, thậm chí chúng còn không gây cảm giác đau và ngứa nên khiến cho người bệnh càng thêm chủ quan. Vì vậy. thường chỉ đến khi bệnh phát triển sang giai đoạn nặng thì bệnh nhân mới thực sự cảm nhận được rõ ràng tình trạng bệnh của mình.
Để có quá trình chữa bệnh giang mai nhanh chóng, dễ dàng và bệnh được điều trị khỏi hẳn dứt điểm thì bệnh nhân nên duy trì thói quen đi khám bệnh định kỳ để kịp thời phát hiện ra mầm bệnh (nếu có). Ngoài ra, khi thấy có những biểu hiện bất thường trên cơ thể thì người bệnh cũng tuyệt đối không được phép chủ quan. Việc quan trọng và cần thiết làm nhất lúc này đó chính là đến những cơ sở y tế uy tín để bác sĩ thăm khám chẩn đoán bệnh và tư vấn phác đồ chữa bệnh phù hợp nhât.
Bệnh giang mai để càng lâu sẽ càng nguy hiểm và gây khó khăn trong quá trình điều trị dứt điểm. Bệnh giang mai giai đoạn cuối xoắn khuẩn giang mai sẽ tấn công sâu vào trong cơ thể sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến các cơ quan trong cơ thể nên quá trình điều trị sẽ cần rất nhiều thời gian. Đến giai đoạn cuối, bệnh nhân mắc bệnh giang mai thậm chí còn có thể bị đột quỵ, tử vong bất cứ lúc nào. Do đó, người mắc bệnh tuyệt đối không nên chủ quan.
Hiện nay trên địa bàn thành phố Hà Nội ra đời và cung cấp rất nhiều dịch vụ khám chữa bệnh giang mai. Tuy nhiên dịch vụ khám chữa bệnh của phòng khám đa khoa Thái Hà vẫn nhận được sự quan tâm, tin tưởng và tín nhiệm của số động bệnh nhân.
Phòng khám đa khoa Thái Hà có cơ sở hạ tầng khang trang, lịch sự và rộng rãi. Cùng với đó là đội ngũ bác sĩ chuyên nghiệp, có kinh nghiệm làm việc lâu năm trong lĩnh vực khám chữa bệnh giang mai nói riêng và tất cả các lĩnh vực bệnh khác nói chung.
Điểm cộng của phòng khám bệnh xã hội Thái Hà còn là hệ thống thiết bị y tế được trang bị đầy đủ và máy móc, kỹ thuật hỗ trợ quá trình khám chữa bệnh được chú trọng đầu tư, nhập khẩu từ những nước có nền y học nổi tiếng thế giới. Với hệ thống trang thiết bị, máy móc hiện đại, phòng khám đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu khám chữa bệnh của bệnh nhân.
Không chỉ dừng lại ở đó, phòng khám Thái Hà còn gây ấn tượng với người bệnh bởi quá trình ứng dụng công nghệ chữa bệnh hiện đại để điều trị bệnh dứt điểm nhanh chóng và an toàn. Hiện nay, đối với quá trình điều trị bệnh giang mai, phòng khám đang áp dụng liệu pháp cân bằng tự miễn dịch tế bào để chữa trị.
Liệu pháp cân bằng tự miễn dịch tế bào là phương pháp điều trị bệnh giang mai kết hợp giữa thuốc và giải pháp vật lý trị liệu. Nguyên lý hoạt động của phương pháp này, đó là:
Thuốc kháng sinh được đưa vào trong cơ thể sẽ thâm nhập vào tổ chức xoắn khuẩn giang mai để phá hủy đi nguồn sản xuất dinh dưỡng, khống chế và tiêu diệt xoắn khuẩn.
Song song với đó là quá trình sử dụng liệu pháp kích thích cân bằng giúp cơ thể tự nâng cao sức đề kháng và hệ miễn dịch để những tổn thương trước đó của cơ thể nhanh chóng được hồi phục.
Liệu pháp cân bằng miễn dịch chữa bệnh giang mai bao gồm 4 bước:
Bước 1: Đầu tiên bác sĩ thực hiện các xét nghiệm để kiểm tra xoắn khuẩn, xác định những biểu hiện và triệu chứng trên cơ thể là dấu hiệu của bệnh giang mai.
Bước 2: Bác sĩ sử dụng thuốc kháng sinh kết hợp trong và ngoài để tiêu diệt xoắn khuẩn giang mai.
Bước 3: Xoắn khuẩn giang mai sau khi đã được khống chế và tiêu diệt thì tiếp theo bác sĩ vận dụng liệu pháp: “Cân bằng tự kích hoạt miễn dịch tế bào”. Liệu pháp này có cơ chế hoạt động phát ra các bước sóng ngắn để giúp hồi phục những tổn thương do bệnh gây ra.
Bước 4: Kiểm tra quá trình hồi phục của bệnh nhân.
Liệu pháp cân bằng tự kích hoạt miễn dịch tế bào được đánh giá là phương pháp chữa bệnh tân tiến và hiện đại nhất. Phương pháp này mang lại những ưu điểm vượt trội cho người bệnh:
Có thể nói, phòng khám đa khoa Thái Hà là một địa chỉ khám chữa bệnh giang mai uy tín trên địa bàn thành phố Hà Nội mà bạn tuyệt đối không nên bỏ qua. Hiện nay, hầu hết những bệnh nhân đã từng có quá trình điều trị bệnh giang mai tại phòng khám đều đánh giá rất cao về hiệu quả mà mình nhận được. Các bạn lựa chọn khám chữa bệnh tại đây có thể yên tâm tuyệt đối.
Trên đây là câu trả lời cho câu hỏi: “Hình ảnh bệnh giang mai ở nam, nữ từng giai đoạn chi tiết rõ ràng nhất”. Hy vọng bài viết đã cung cấp cho bạn được những kiến thức y khoa hữu ích. Bạn đọc nếu như còn băn khoăn, thắc mắc nào khác có thể liên hệ với chúng tôi theo chúng tôi hotline để được hỗ trợ giải đáp miễn phí nhanh chóng nhất.