Bệnh giang mai chính là một bệnh lý xã hội vô cùng nguy hiểm, bệnh nếu không được điều trị kịp thời sẽ mang đến nhiều hậu quả trầm trọng cho bệnh nhân. Tuy nhiên, với sự phát triển vượt bậc của nền y học hiện đại hiện nay nếu bệnh giang mai phát hiện sớm và được điều trị kịp thời có thể ngăn chặn và loại bỏ bệnh. Dưới đây là các cách điều trị bệnh giang mai an toàn và hiệu quả nhất bạn đọc có thể tham khảo.
Địa chỉ khám xét nghiệm bệnh giang mai ở đâu tốt tại Hà Nội
Bệnh giang mai là một căn bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn có tên là xoắn khuẩn giang mai ( Treponema pallidum) gây nên. Bệnh bắt đầu bằng những cơn đau nhưng không gây đau đớn, tiêu biểu là trên bộ phận sinh dục, trực tràng hoặc miệng.
Bệnh giang mai lây từ người này sang người khác qua da hoặc màng nhầy tiếp xúc với các vết loét trên da, sau khi bị nhiễm trùng các vi khuẩn giang mai có thể ngủ đông một phần trong cơ thể trong thời gian dài sau khi nó hoạt động trở lại.
Bệnh giang mai nếu phát hiện sớm có thể điều trị giang mai được, đôi khi chỉ bằng một mũi tiêm penicillin. Ngoài ra, những trường hợp nhiễm bệnh mà không được điều trị có thể gây ra những tổn hại nghiêm trọng đến tim, não và các cơ quan khác trong cơ thể, đe dọa đến tính mạng người bệnh. Bệnh giang mai còn có thể lây nhiễm từ mẹ sang con lúc chưa sinh.
Dấu hiệu và triệu chứng của bệnh giang mai ở mỗi giai đoạn sẽ có những triệu chứng riêng, cụ thể là:
Đây là giai đoạn rất quan trọng giúp người bệnh có thể phát hiện và điều trị bệnh giang mai kịp thời, giai đoạn này chỉ xuất hiện một số vết loét, không có triệu chứng rõ ràng, chúng thường xuất hiện kéo dài từ 3 – 6 tuần rồi tự lành. Ngay cả khi vết loét đã khỏi người bệnh cũng có thể cần phải chữa trị để ngăn chặn bệnh chuyển sang giai đoạn khác.
Đối với giai đoạn 2 người bệnh có thể bị phát ban, có thể xảy ra đồng với tình trạng này tổn thương vùng màng nhầy niêm mạc như vết loét vùng miệng, vùng âm đạo hoặc hậu môn.
Giai đoạn 2 thường khởi đầu bằng các phát ban tại một hoặc nhiều vùng trên cơ thể người bệnh như: Nổi ban đối xứng, màu hồng, ấn vào thì mất, không nổi cao trên mặt da, không bong vảy, không tự mất đi. Kèm theo những triệu chứng khác như: Ốm, đau họng, rụng tóc, nhức đầu, đau cơ,.. Các biểu hiện nay sẽ biến mất một thời gian dù có chữa trị hay không, nếu không được chữa trị đúng cách bệnh sẽ chuyển sang giai đoạn giang mai âm ỉ có thể tái phát lại.
Trong giai đoạn 3 các biểu hiện có thể biến mất hoàn toàn làm cho người bệnh lầm tưởng mình hết bệnh, giai đoạn này xoắn khuẩn giang mai vẫn còn tồn tại âm ỉ bên trong cơ thể người bệnh kéo dài nhiều năm trước khi đến giai đoạn này.
Giai đoạn cuối của bệnh giang mai xuất hiện sau 3 – 15 năm kể từ khi giai đoạn 3, giai đoạn này được chia làm ba hình thức khác nhau là : Giang mai thần kinh chiếm ( 6,5%), giang mai tim mạch (10%) và củ giang mai ( 15%).
Trong đó, giang mai thần kinh gây ra bệnh viêm màng não, thoái hóa não dẫn đến động kinh, đột quỵ, ảo giác. Giang mai tim mạch gây ra phình động mạch chủ, và củ giang mai làm biến dạng khuôn mặt người bệnh.
Chữa trị bệnh giang mai sẽ dễ dàng chữa khỏi hoàn toàn nếu phát hiện sớm, tuy nhiên nếu không phát hiện sớm, hoặc để bệnh nặng không được chữa trị sớm thì sẽ gây ra tổn thương cho não, hệ thần kinh và những cơ quan khác.
Dù rằng bệnh giang mai có thể chữa khỏi được bằng thuốc kháng sinh phù hợp từ những địa chỉ uy tín. Tuy nhiên, việc điều trị bệnh giang mai không thể khôi phục được bất kỳ tổn thương não do bệnh giang mai gây ra.
Giang mai là căn bệnh nguy hiểm và có thời gian ủ bệnh khá lâu, theo thời gian nếu không được chữa trị có thể làm hỏng các cơ quan trong cơ thể và thậm chí dẫn đến tử vong. Do đó, phải có phác đồ điều trị giang mai hợp lý tùy thuộc vào giai đoạn của bệnh, sau đây là một số cách điều trị bệnh giang mai an toàn vô cùng hữu hiệu đang được sử dụng nhiều nhất hiện nay.
Có một số bệnh nhân khi mắc phải bệnh giang mai luôn có cảm giác e ngại, xấu hổ, không dám đến các cơ sở y tế để khám và chữa bệnh thay vào đó lại tự tìm cách chữa bệnh giang mai tại nhà. Người bệnh có thể tham khảo một số phương pháp cách chữa trị bệnh giang mai bằng dân gian được áp dụng khá phổ biến như:
Cháo bồ công anh có thể giúp điều trị bệnh giang mai tại nhà, tại Hoa kỳ loại cây này được ví như thần dược, có tác dụng điều trị bệnh sưng loét dạ dày, ung độc, viêm, ung thư vú,.. Trong cây bồ công anh các nhà khoa học đã tìm thấy một số lượng khoáng chất vitamin A,C,E,B1, chất sắt, magie to hơn nhiều so với một số dòng rau, củ thông thường.
Vì thế khi bệnh nhân được điều trị bằng loại cây này sẽ giúp cơ thể giải nhiệt, giảm đi những viêm nhiễm, tiêu sưng, gia tăng sức đề kháng, tăng cường hoạt động các cơ quan nội tạng.
Cách nấu cháo bồ công anh điều trị bệnh giang mai như sau: Đem cây bồ công anh sắc lấy nước dùng nấu cùng gạo tẻ, sử dụng thường xuyên cho tới khi bệnh thuyên giảm.
Cách điều trị giang mai bằng cháo hoa mai là một trong những cách giúp điều trị bệnh giang mai mọi người không nên bỏ lỡ, cháo thường phát huy công dụng tối đa với những bệnh nhân trong quá trình bình phục sau điều trị bệnh giang mai.
Các bước nấu cháo hoa mai bổ dưỡng như sau:
Nấu một nồi cháo trắng.
Sơ chế hoa mai sạch sẽ rồi bỏ vào nồi cháo, bỏ chút đường trắng.
Tiếp tục nấu tới lúc ăn được, cũng như bỏ thêm một ít hành lá để tăng cường hương vị của cháo.
Điều trị giang mai bằng thuốc
Biện pháp điều trị giang mai bằng thuốc, người bệnh có thể lựa chọn các chữa giang mai bằng thuốc đông y hoặc thuốc tây y.
Chữa giang mai bằng thuốc đông y
Bài thuốc Đông y chữa giang mai bằng việc dùng lá cây Thổ Phục Linh, đây là vị thuốc có tác dụng lợi tiểu, giải độc, trừ thấp, có công dụng chữa nhiều bệnh như: Dạ dày, bệnh phong thấp, bệnh giang mai,.. Trong y học cổ truyền có 3 cách chữa bệnh giang mai ở nhà bằng lá này, cụ thể như:
Bài thuốc 1
Dùng thổ phục linh kết hợp với nhẫn đông đằng, đại hoàng, khương hoạt, một ít cam thảo, tiêu hồ, bạc hài. Cách dùng: Cho tất cả nguyên liệu vào đun sôi, bệnh nhân có thể sử dụng uống 2 lần/ ngày, từ 10 – 20 tháng.
Bài thuốc 2
Nguyên liệu có: Thuốc phục linh, kim ngân hoa, phong phong, mộc thông, xuyên khung cùng với đại hoàng. Cách dùng: Người bệnh đem tất cả dược liệu cho vào đun sôi, lấy khoảng 3 lần/ngày, nhớ uống khi ấm.
Bài thuốc 3
Nguyên liệu bài thuốc này gồm có: Thổ phục linh, gai bồ kết, hà thủ ô, mục nạc ké đầu đỏ. Người bệnh mang đun sôi và cách sử dụng giống như phương thuốc thứ nhất.
Đối với phương pháp này người bệnh cần đến các cơ sở y tế thăm khám, kiểm tra đầy đủ. Sau khi được thăm khám chính xác và nắm rõ được tình hình của bệnh, nếu tình trạng bệnh nhẹ thì có thể áp dụng phương pháp điều trị giang mai bằng thuốc.
Cách trị bệnh giang mai bằng thuốc được sử dụng chữa bệnh giang mai ở giai đoạn đầu, các bác sĩ sẽ kê đơn thuốc khác nhau cho từng trường hợp riêng biệt. Điều trị giang mai bằng thuốc kháng sinh sẽ có tác dụng làm ức chế và ngăn chặn sự phát triển của xoắn khuẩn giang mai. Ngoài ra, ở một số cơ sở còn áp dụng thêm thuốc đông y để nâng cao hệ miễn dịch, tăng sức đề kháng cho cơ thể người bệnh, giúp người bệnh mau chóng phục hồi sau thời gian điều trị, ngăn ngừa bệnh tái phát trở lại.
Lưu ý: Để khai thác hết công dụng của thuốc, người bệnh cần đảm bảo tuân thủ đúng liệu trình thuốc điều trị theo đúng yêu cầu của bác sĩ, tránh việc tự ý mua thuốc về sử dụng hoặc tự ý thay đổi liều lượng ngừng sử dụng thuốc. Và thuốc không áp dụng sử dụng điều trị cho những phụ nữ đang trong giai đoạn mang thai hoặc bị dị ứng với một số thành phần của thuốc điều trị.
Cách chữa trị giang mai triệt để hiện nay chỉ có thể sử dụng can thiệp ngoại khoa. Bác sĩ sẽ sử dụng những thiết bị kỹ thuật tiên tiến để tác dụng vào khu vực bên trong ổ bệnh để giúp loại bỏ đi xoắn khuẩn giang mai. Nhờ đó mà có thể tiêu diệt hoàn toàn mầm bệnh, không để chúng có cơ hội tái phát trở lại.
Phương pháp miễn dịch tổ hợp được xem là cách trị bệnh giang mai hiệu quả, tân tiến nhất giúp diệt trừ xoắn khuẩn Treponema pallidum, cộng với gen sinh vật có chức năng làm tăng hệ miễn dịch của người bệnh, đe dọa tổng hợp nhân tế bào miễn dịch kháng thể. Phương pháp có thời gian điều trị bệnh giang mai nhanh chóng, giúp tiêu diệt vi khuẩn, ngăn ngừa vi khuẩn quay trở lại.
Quy trình thực hiện chữa bệnh giang mai bằng liệu pháp miễn dịch tổng hợp như sau:
Bước 1: Xét nghiệm bệnh bằng thiết bị tân tiến, hiện đại
Các bác sĩ sẽ sử dụng các thiết bị tân tiến, máy móc chuyên dụng để tiến hành kiểm tra, xác định tác nhân và tình trạng bệnh, vị trí ổ bệnh để đưa ra phương pháp điều trị phù hợp do từng bệnh nhân sẽ có những triệu chứng và nguyên nhân mắc bệnh khác nhau. Bước này rất quan trọng, việc xác định được chính xác sẽ giúp cho bác sĩ thực hiện điều trị nhanh chóng hơn.
Bước 2: Khống chế sự phát triển của virus
Phương pháp miễn dịch tổng hợp có khả năng can thiệp hiệu quả vào gen xoắn khuẩn, làm phá vỡ kết cấu sinh vật của bệnh, ngăn chặn sự phát triển của virus và ngăn ngừa sự tái phát của bệnh.
Bước 3: Tiêu diệt virus gây bệnh và phục hồi sinh lý
Khi đã xác định chính xác và đặt thuốc đúng ổ viêm, thuốc phát huy tác dụng, các ion trong thuốc sẽ gây ra tác động loại bỏ chất độc do mầm bệnh sản sinh ra. Giúp loại bỏ những triệu chứng do bệnh gây ra đồng thời phục hồi chức năng sinh lý các cơ quan trong cơ thể người bệnh.
Bước 4: Nâng cao hệ thống miễn dịch và sức đề kháng của cơ thể
Phương pháp miễn dịch tổng hợp giúp cải thiện khả năng miễn dịch, ngăn ngừa không có virus kháng lại thuốc, hồi phục công dung của tế bào, tiêu diệt bệnh nhanh chóng. Sau thời gian điều trị giang mai bằng miễn dịch tổng hợp người bệnh sẽ chấm dứt một số triệu chứng bở vì bệnh gây ra hữu hiệu.
Miễn dịch tổng hợp là phương pháp mang lại cho người bệnh nhiều ưu thế như: Kiểm tra bằng thiết bị phân tích sinh học tiên tiến nước ngoài, sử dụng các tác nhân sinh học để giúp cân bằng miễn dịch cơ thể, diệt trừ mầm bệnh hiệu quả bằng việc kết hợp điều trị bằng thuốc.
Cách điều trị bệnh giang mai bằng phương pháp này được xem là phương pháp an toàn, giúp chữa trị giang mai trong thời gian ngắn và có thể điều trị dứt điểm được bệnh, ngăn ngừa sự tái phát của bệnh, được nhiều bệnh nhân tin tưởng lựa chọn nhiều nhất trong điều trị giang mai.
Cách chữa bệnh giang mai ở phụ nữ có thai mắc bệnh giang mai sẽ được điều trị bằng Penicillin, đây là thuốc kháng sinh an toàn duy nhất cho suốt quá trình điều trị giang mai ở cả mẹ và bé thành công nhất. Vì vậy, phụ nữ mang thai nên được điều trị bằng liều penicillin thích hợp cho giai đoạn nhiễm trùng.
Bác sĩ sẽ dựa vào giai đoạn của bệnh và tiến hành tiêm 1 hoặc nhiều lần thuốc kháng sinh Penicillin ở mẹ bầu, nếu người bệnh bị dị ứng với thuốc kháng sinh sẽ phải gây tê trước khi tiêm.
Chồng của bệnh nhân cũng sẽ được xét nghiệm và điều trị giang mai nếu có quan hệ tình dục trong 3 tháng gần nhất. Bệnh nhân không được giao hợp cho đến khi kết thúc thai kỳ.
Phụ nữ được điều trị bệnh giang mai trong thời kỳ mang thai sẽ có nguy cơ chuyển dạ sớm, hoặc suy thai, nếu việc điều trị kết thúc phản ứng Jarisch – Herxheimer. Phụ nữ nên được khuyên phải chú ý vấn đề sản khoa sau khi điều trị nếu nhận thấy có dấu hiệu bất thường như: Sốt, ho, co thắt hoặc giảm chuyển động thai nhi, thai chết lưu, những lo ngại về biến chứng này không nên trì hoãn những điều trị cần thiết.
Bệnh giang mai sẽ dễ dàng chữa khỏi hơn nếu bệnh nhân phát hiện ra sớm, nếu để càng lâu bệnh càng nghiêm trọng khi phát triển nặng. Nếu có dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh thì hãy đến ngay các cơ sở y tế uy tín để tiến hành xét nghiệm bệnh giang mai.
Sau khi được trị giang mai người bệnh cần lưu ý những điều sau:
Trên đây là các cách điều trị bệnh giang mai an toàn và hiệu quả nhất, hy vọng bạn có thể lựa chọn được cho mình những phương pháp điều trị phù hợp để bảo vệ sức khỏe bản thân. Nếu bạn còn thắc mắc xin liên hệ phòng khám 11 Thái Hà bằng việc nhấn vào khung chat dưới đây để được chuyên gia tư vấn miễn phí thêm nhé.