Bị sùi mào gà khi mang thai có nguy hiểm không? Liệu sùi mào gà sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm như thế nào cho sức khỏe của cả mẹ và bé? Mẹ bị sùi mào gà có lây sang con không? Các mẹ bầu hãy đọc bài viết dưới đây để có câu trả lời chính xác liên quan đến bệnh sùi mào gà xảy ra trong quá trình mang thai để hạn chế rủi ro và có phương pháp điều trị bệnh hiệu quả.
Sùi mào gà là chứng bệnh xã hội nguy hiểm, thường có tốc độ lây lan nhanh chóng và tạo điều kiện cho virus HPV gây bệnh xâm nhập vào cơ thể của con người.
Con đường chính làm lây lan mạnh bệnh sùi mào gà chính là khi mà con người có quan hệ tình dục không an toàn như quan hệ không dùng bao cao su, quan hệ với người có mầm bệnh sẵn trong người hoặc quan hệ tình dục tập thể. Dù cho nữ giới đã bị mắc sùi mào gà thì tỷ lệ có thai vẫn diễn ra như bình thường.
Đối với trường hợp bệnh sùi mào gà ở phụ nữ mang thai, nguy cơ mắc sùi mào gà thường nằm ở bạn tình, có thể xảy ra ở cả sau khi nữ giới đã mang thai. Bởi ngay cả khi đã có thai, nữ giới vẫn có thể sinh hoạt tình dục như bình thường trong thời kỳ đầu nên rất dễ mắc bệnh nếu không biết cách bảo vệ bản thân cẩn thận.
Liệu bị sùi mào gà khi mang thai có gây ra ảnh hưởng gì cho sức khỏe của cả mẹ và thai nhi hay không? Một số tác động tiêu cực của chứng bệnh cho cả mẹ và bé bao gồm:
Cơ thể người mẹ đang trong giai đoạn mang thai, thông thường, sẽ có sự thay đổi nội tiết tố mạnh mẽ nên khiến hệ miễn dịch suy giảm hơn so với bình thường. Điều này phần nào cũng tác động tiêu cực cho sức khỏe, khiến cho virus HPV có điều kiện tấn công mạnh mẽ hơn, gây ra nhiều áp lực cho mẹ bầu trong quá trình mang thai.
Virus HPV tấn công mạnh mẽ nên người mẹ sẽ dễ mệt mỏi hơn so với bình thường, cơ thể bắt đầu xuất hiện nhiều nốt sùi mào gà. Trường hợp bệnh lây lan qua con đường quan hệ tình dục thì ở âm đạo sẽ có nhiều mụn sùi, gây ra ngứa ngáy, khó chịu trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.
Nếu như mụn sùi mào gà lây lan quá mạnh mẽ, chúng có thể tấn công sâu vào trong cơ quan sinh sản như cổ tử cung, vòi trứng, buồng trứng hay tử cung của nữ giới. Điều này sẽ ảnh hưởng đến khả năng dọa sảy thai, sinh non.
Đối với những em bé đang phát triển trong cơ thể của người mẹ có chứng bệnh sùi mào gà, thai nhi có tỷ lệ lây chéo bệnh rất cao, thậm chí một số trường hợp lây bệnh sùi mào gà ngay từ trong bụng mẹ.
Việc mà thai nhi bị mắc bệnh sùi mào gà bẩm sinh, nguy cơ về dị tật như chậm phát triển, thiểu năng trí tuệ, còi xương, mắc bệnh, mù lòa,… Dù là chứng bệnh gì sẽ gây ra rất nhiều khó khăn nếu muốn duy trì cuộc sống ổn định cho bé về sau.
Rất nhiều người hoài nghi không biết tình trạng mẹ bị sùi mào gà có lây lan sang cho con hay không? Liệu khả năng lây lan bệnh xã hội nguy hiểm này cao hay thấp?
Trong quá trình mẹ bầu đang mang thai, virus HPV gây bệnh có thể tấn công qua đường dây rốn của thai nhi làm cho em bé bị mắc bệnh sùi mào gà bẩm sinh ngay từ khi vẫn còn trong bụng mẹ.
Trường hợp mà thai nhi không bị lây sùi mào gà từ trong bụng mẹ, nếu như người mẹ khi sinh con mà chọn con đường sinh thường, chắc chắn sẽ khiến cho mầm bệnh tác động vào cơ thể của bé qua âm đạo. Do ở âm đạo là khu vực mà có lượng virus HPV tồn tại nhiều nhất.
Chính vì khả năng lây lan bệnh sùi mào gà cho con rất lớn, cộng với nhiều biến chứng nguy hiểm cho cả thai phụ và em bé, người mẹ nên cân nhắc đi khám sức khỏe sản khoa định kỳ để được bác sĩ chuyên khoa theo dõi và đánh giá tình trạng phù hợp.
Vẫn còn tỷ lệ nhỏ về việc thai nhi không bị lây bệnh sùi mào gà từ người mẹ do mẹ bầu được theo dõi và chăm sóc cẩn thận từ đội ngũ bác sĩ có kinh nghiệm. Do đó, nếu như muốn đảm bảo an toàn cho cả 2 mẹ con, tốt nhất là người mẹ cần chủ động hơn trong việc bảo vệ thai nhi trong bụng và cả chính sức khỏe bản thân mình.
XEM THÊM:
Bệnh sùi mào gà có lây qua đường nào?
Cơ thể bà bầu khi không may nhiễm bệnh sùi mào gà chắc chắn sẽ để lại nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời và nhanh chóng. Dưới đây là một số biến chứng mà thai phụ có thể phải đối mặt:
Mắc bệnh sùi mào gà là cơ thể của người mẹ sẽ xuất hiện rất nhiều những nốt u nhú mụn sùi trên bề mặt da, đặc biệt là mụn sùi phát triển rất nhiều ở cơ quan sinh dục của người mẹ. U nhú sùi mào gà có thể khiến cho người mẹ ngứa ngáy, thậm chí đau rát do cọ xát gây chảy máu vùng kín.
Ngoài ra, việc tổn thương âm đạo do sùi mào gà có thể khiến cơ thể bà bầu bị vi khuẩn, nấm xâm nhập nên dễ bị viêm nhiễm phụ khoa, điều này cũng tác động không tốt cho sức khỏe của cả 2 mẹ con.
Sùi mào gà theo thời gian sẽ tấn công sâu hơn vào bộ phận sinh dục, điều này có thể tác động đến các cơ quan sinh sản nằm ở phía sâu. Việc phát hiện ra bệnh chậm trễ hoặc chần chừ khi điều trị có thể khiến cho suy giảm chức năng sinh sản lâu dài.
Nếu như tình trạng cơ quan sinh sản bị viêm nhiễm quá lâu, nguy cơ bị vô sinh – hiếm muộn sẽ xảy ra, điều này có thể sẽ ảnh hưởng tới chính sức khỏe của mẹ bầu và cơ hội làm mẹ trong tương lai.
Sùi mào gà do virus HPV gây ra, vì sự tác động của loại virus này mà khiến cho sức đề kháng của người bệnh suy giảm nhanh chóng. Chính vì thế, nhiều người bệnh có nguy cơ đối mặt với những chứng bệnh nguy hiểm hơn như mụn cóc sinh dục, lậu hay HIV/AIDS nếu như không ý thức bảo vệ bản thân mình tốt hơn.
Một số chủng virus HPV khi xâm nhập vào cơ thể có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, đặc biệt là có thể gây ra ung thư tại cơ quan sinh sản. Bệnh sùi mào gà ở phụ nữ mang thai không hề ngoại lệ, thậm chí mức độ tiến triển bệnh còn nặng hơn.
Với những người đang bị sùi mào gà trong thời gian mang thai thì rất dễ tiến triển thành ung thư nếu không điều trị bệnh triệt để, có thể kể đến như ung thư cổ tử cung, ung thư âm đạo,…
Liệu pháp điều trị bệnh sùi mào gà hiệu quả nhất cho cả thai nhi và em bé trong bụng, đó là việc mà người mẹ nên chủ động hơn trong hành trình mang thai của mình.
Trước tiên, nếu như nghi ngờ bản thân mắc bệnh sùi mào gà, hãy đi kiểm tra sức khỏe nhanh chóng để tránh bệnh tiến triển nặng hơn. Sau đó, lắng nghe kết luận về tình trạng của bản thân từ bác sĩ phụ trách khám mà biết được cần phải làm gì để tránh gây ảnh hưởng sức khỏe cho 2 mẹ con.
Dưới đây là một số phương pháp điều trị bệnh sùi mào gà hiệu quả thường được áp dụng cho bà bầu như sau:
Tình trạng sùi mào gà ở phụ nữ mang thai mà chưa tới mức nghiêm trọng, thông thường bác sĩ sau khi khám xong sẽ kê toa thuốc phù hợp với tình trạng mắc bệnh của mẹ bầu để đảm bảo diệt trừ được toàn bộ virus gây bệnh trong người mà không gây ảnh hưởng cho em bé trong bụng.
Rất nhiều người mẹ băn khoăn là việc dùng thuốc khi bị sùi mào gà có sinh con được không? Câu trả lời cho vấn đề trên là hoàn toàn bình thường, bạn vẫn có thể sinh em bé ra ngoài theo thời gian phát triển tương ứng. Cần chú ý lựa chọn con đường sinh sản an toàn cho em bé như sinh mổ để tránh bị lây bệnh.
Mỗi cơ địa sẽ phù hợp với loại thuốc khác nhau, vì vậy, hãy liên hệ với bác sĩ sản phụ khoa để được chẩn đoán và đưa ra phương pháp điều trị phù hợp nhất cho bản thân mình.
Phương pháp quang động ALA - PDT là liệu pháp điều trị sùi mào gà thường xuyên được sử dụng vì có kết quả chữa trị bệnh hiệu quả, nhanh chóng, chính xác và dễ dàng. Đây cũng là cách thức điều trị sùi mào gà hiệu quả, đảm bảo an toàn với tình trạng người mẹ mắc sùi mào gà khi đang mang thai.
Với trường hợp mụn cóc phát triển diện rộng, kích thước mụn cóc lớn sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và bé thì cần áp dụng liệu pháp quang động ALA - PDT để tránh khiến cho tình trạng sùi mào gà tiến triển quá sâu vào bên trong.
Phương pháp ALA - PDT tuân theo nguyên lý dùng sóng điện tần để loại bỏ virus và mụn cóc hình thành bên ngoài cơ thể, giúp cho thuyên giảm tình trạng bệnh nhanh chóng. Đảm bảo không xâm lấn sâu, không tác động mạnh, không đau, không chảy máu, không gây hại cho thai nhi nếu được sử dụng hợp lý.
Quá trình điều trị bằng phương pháp ALA - PDT thì cần chú ý tuân theo các tư vấn của bác sĩ, đồng thời phải theo dõi sức khỏe của bản thân cẩn thận để tránh gây ra nguy hiểm cho cả 2 mẹ con.
Nhiều người lo lắng bị sùi mào gà có mang thai được không? Thực tế vẫn có nhiều trường hợp mang thai bình thường, tuy nhiên để có thai kỳ khỏe mạnh khi bản thân người mẹ đang mắc bệnh xã hội nguy hiểm thì không phải là chuyện dễ dàng. Mẹ bầu cần phải chú ý rất nhiều để tránh có những ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe của con.
Việc mắc bệnh sùi mào gà ở phụ nữ mang thai hiện nay không phải là hiếm, mọi thông tin trong bài viết trên đã giúp cho mọi người hiểu rõ về bị sùi mào gà khi đang mang thai có nguy hiểm không? Trường hợp khi không may mắc bệnh, tốt nhất là nên đi kiểm tra thai sản thường xuyên để phòng những điều không tốt xảy ra cho sức khỏe của thai nhi.
Ngày 12/7/2023
khám nam khoa ở đâu uy tín phòng khám đa khoa hà nội khám trĩ chi phí phẫu thuật cắt búi trĩ cắt bao quy đầu ở đâu giá cắt bao quy đầu ở bệnh viện bình dân
địa chỉ khám phụ khoa ở hà nội bảng giá khám phụ khoa thái hà cách phá thai giá phá thai benh vien pha thai
chi phí điều trị bệnh sùi mào gà khám sùi mào gà bị sùi mào gà ở nam bệnh lậu khám ở đâu chữa hôi nách ở đâu tốt cách trị hôi nách
hình ảnh sùi mào gà giai đoạn đầu
xét nghiệm bệnh xã hội ở đâu xét nghiệm bệnh giang mai ở đâu dấu hiệu bệnh xã hội ở nữ giới ;hút thai có đau không giá tiền chữa bệnh lậu bệnh viện đa khoa thái hà chữa bệnh yếu sinh lý ở đâu tốt nhất tại Hà Nội chữa bệnh xuât tinh sớm ở đâu